Tin Vui
MỞ RỘNG | THU GỌN

Suy niệm Tin Mừng
Thứ Bảy tuần lễ 7  Mùa Phục Sinh    Đển nên giống Chúa hơn (Ga 21,20-25)     
Thứ Sáu tuần lễ 7  Mùa Phục Sinh    Trắc nghiệm lòng mến (Ga 21,15-19)     
Thứ Năm tuần lễ 7  Mùa Phục Sinh    Chúa Giêsu cầu nguyện ( Ga 17,20-)     
Thứ Tư tuần lễ 7  Mùa Phục Sinh    Đăng Giả Hội (Ga 17,11b-19)     
Thánh Mát-thi-a, tông đồ (14/5)  Mùa Phục Sinh    Ờ lại trong tình yêu Chúa (Ga 15,9-17)     
Thứ Hai tuần lễ 7  Mùa Phục Sinh    Chúa Kitô đã thắng thế gian (Ga 16,29-33)     
Lễ Chúa Thăng Thiên  Năm B    Sứ mạng mới (Mc 16,15-20)     
Lễ Chúa Thăng Thiên  Năm B    Quê Trời      (TGM. Giuse Vũ Văn Thiên)
Lễ Chúa Thăng Thiên  Năm B    Ngước mắt nhìn trời      (TGM. Giuse Ngô Quang Kiệt)
Lễ Chúa Thăng Thiên  Năm B    Có Chúa cùng hoạt động     
Thứ Bảy tuần lễ 6  Mùa Phục Sinh    Cầu xin nhân danh Đức Giêsu (Ga 16,23b-28)     
Thứ Sáu tuần lễ 6  Mùa Phục Sinh    Niềm vui không thể mất (Ga 16,20-23a)     
Thứ Năm tuần lễ 6  Mùa Phục Sinh    Nỗi buồn thánh (Ga 16,16-20)     
Thứ Tư tuần lễ 6  Mùa Phục Sinh    Màu nhiệm và sự hữu hạn (Ga 16,12-15)     

Tìm kiếm nhanh
Theo tên bài hát
A B C D Đ E F G
H I J K L M N O
P Q R S T U Ư V
W X Y Z 0   9
Theo ca sĩ
A B C D Đ E F G
H I J K L M N O
P Q R S T U Ư V
W X Y Z 0   9

Tìm kiếm audio
Tìm
Theo
Tìm chính xác
Gần chính xác

Công cụ nghe nhạc

Để nghe nhạc, computer của bạn cần có:


Thống Kê
Nhạc phẩm: 5349
Số Ca Sĩ: 207
Thành viên: 360
Thành viên mới:
anhmayly
Đang online: 93
Khách: 93
Thành viên: 0
CN 22 TN  Năm C

Ăn

Người Việt Nam chúng ta rất coi trọng cái ăn. Chữ ăn có thể được ghép với bấy kỳ chữ nào trong tiếng Việt : từ ăn chơi, ăn tiệc, ăn cưới đến ăn đòn, ăn gian, ăn năn. Chữ ăn dường như bao trùm bàng bạc trong suốt cả cuộc sống.

Ăn không phải chỉ là một nhu cầu của thân xác, mà còn là một sinh họat biểu lộ nhân cách, biểu lộ tính người của chúng ta. Vì thế, chúng ta phải biết giữ phép lịch sự trong khi ăn như tục ngữ đã bảo:

- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.

Cũng như phải tránh đi những căng thẳng làm mất đi bầu khí thân mật của bữa ăn:

- Trời đánh còn tránh bữa ăn.

Và nhất là đừng để cho miếng ăn trở thành miếng nhục khi con người không còn thể hiện được nhân cách, không còn thể hiện được tính người của mình trong cái ăn. Đó là trường hợp của những bon chen vàdành giật, như ăn tham, ăn hối lộ…

Ăn đối với con người thiết yếu là ăn cùng, ăn với, nghĩa là phải thể hiện được đòi hỏi cao quí nhất trong tình người, đó là sự chia sẻ và tình liên đới với người khác.

Hiểu như thế, chúng ta mới thấy được tại sao Chúa Giêsu đã dành một chỗ đứng quan trọng cho cái ăn trong cuộc sống công khai của Ngài.

Thực vậy, Tin mừng đã ghi lại rất nhiều sinh hoạt của Chúa Giêsu về cái ăn.

Ngài đã đi ăn cưới tại Cana. Ngài đã tới ăn tiệc do người biệt phái khoản đãi. Ngài đã ăn những bữa cơm thân mật tại Bêtania. Ngài đã cùng ngồi ăn với những người thu thuế và tội lỗi, chẳng hạn tại nhà ông Matthêu và tại nhà ông Giakêu.

Sau khi sống lại, Ngài đã hiện ra với các môn đệ trong lúc ăn uống. Và quan trọng hơn cả, Ngài đã thiết lập giao ước mới trong bữa ăn cuối cùng với các môn đệ.

Hơn thế nữa, Ngài lại còn thường dùng hình ảnh bữa ăn trong những lời rao giảng của mình. Biết bao nhiêu lần, Ngài đã sánh ví Nước trời như một tiệc cưới,trong đó Thiên Chúa mời gọi tất cả, không trừ một ai.

Dưới mắt Thiên Chúa, điều làm nên giá trị cho con người không phải là tài năng hay sự thành đạt trong xã hội, mà chính là tình yêu phục vụ.

Chúa Giêsu không kết án những người chiếm địa vị cao ngoài xã hội. Nhưng theo quan điểm của Ngài, càng có quyền thế, thì lại càng phải hy sinh và phục vụ nhiều hơn. Giá trị đích thực của con người chính là phục vụ và phục vụ một cách vô vị lợi.

Người nghèo nhất trong xã hội sẽ được coi là người cao trọng nhất trong Nước trời, nếu người đó biết thực sự sống yêu thương và phục vụ.

Chính Chúa Giêsu cũng đã sống trọn vẹn cho yêu thương và phục vụ trong suốt cuộc đời trần thế. Thực vậy, là Thiên Chúa, Ngài đã tự hạ đến chỗ cuối cùng, để có thể yêu thương và phục vụ những người kém may mắn nhất. Tình yêu thương và tinh thần phục vụ đã đưa Ngài tới chỗ hèn kém nhất của xã hội, đó là chịu chết trên thập giá như một tội nhân bị bêu xấu.

Ngoài ra, Ngài còn mời gọi chúng ta cũng phải biết noi gương Ngài để yêu thương và phục vụ lẫn nhau, nhờ đó kéo dài tình thương của Thiên Chúa cũng như tung vãi hồng ân của Ngài cho anh em đồng loại.

Ngài nói với chúng ta :

- Khi dọn bữa trưa hay bữa tối, các ngươi đừng mời bạn bè, anh em bà con hay láng giềng giàu có, mà hãy mời những kẻ nghèo khó, tàn tật, què quặt và đui mù…vì họ không có gì để mời lại các ngươi.

Và trong bữa tiệc ly, Ngài cũng nói với các môn đệ :

- Nếu Ta vừa là Thầy vừa là Chúa mà còn rửa chân cho các con, thì các con cũng hãy rửa chân cho nhau.

Thể hiện tình yêu thương của Thiên Chúa là thương yêu không biên giới, là thương yêu không so đo, không tính toánh.

Đức Kitô đã không giam mình trong một giai cấp nào cả, tình yêu thương của Ngài đã trải rộng trên mọi người. Mặc dù Ngài đã dành ưu tiên cho những người nghèo hèn, nhưng đồng thời cũng không bỏ rơi những kẻ giàu có. Ngài đã ngồi ăn với những người thu thuế và tội lỗi, nhưng vẫn nhận lời mời đến dự tiệc do một người biệt phái khoản đãi. Người không phân biệt đối xử và không loại trừ một ai.

Hãy yêu thương và biểu lộ tình yêu thương ấy bằng những công việc phục vụ cụ thể, bởi vì yêu thương chính là cho đi.

Đã đọc: 575


15 bài mới hơn
CN 22 TN  Năm A     Từ bỏ chính mình (Mt 16,21-27)

CN 22 TN  Năm A     Thập giá và người môn đệ   Tác giả: TGM. Giuse Vũ Văn Thiên  

CN 22 TN  Năm A     Lạy Đức Chúa, Ngài đã quyến rũ con   Tác giả: Lm. Giuse Nguyễn Văn Lộc, S.J  

CN 22 TN  Năm A     Được cả thế giới   Tác giả: Lm. Antôn Nguyễn Cao Siêu, SJ  

CN 22 TN  Năm C     Phần thưởng đích thực (Lc 14,1.7-14)

CN 22 TN  Năm C     Hạ mình xuống   Tác giả: ViKiNi  

CN 22 TN  Năm C     Khiêm tốn bao nhiêu cũng chẳng đủ   Tác giả: Dã Quỳ  

CN 22 TN  Năm C     Chỗ cuối   Tác giả: Lm. Antôn Nguyễn Cao Siêu, SJ  

CN 22 TN  Năm B     Sạch từ trong ra ngoài (Mc 7,1-8.14-15.21-23)

CN 22 TN  Năm B     Tình mến

CN 22 TN  Năm B     Giả hình

CN 22 TN  Năm B     Giả hình

CN 22 TN  Năm A     Đừng là Xatan của nhau (Mt 16,21-27)

CN 22 TN  Năm A     Con đường thập giá

CN 22 TN  Năm A     Vác thập giá đời mình   Tác giả: Huệ Minh  

15 bài cũ hơn
CN 22 TN  Năm C     Bàn tiệc

CN 22 TN  Năm C     Tất cả

CN 22 TN  Năm C     Chân thật



Đăng nhập

Nhớ cookie?

Quên mật khẩu
Đăng ký mới

Hình thành viên


fxnam

Bài Mới Đăng
Lễ Thăng Thiên B: Chúa về Trời
Lễ Thăng Thiên B: Rao giảng Tin Mừng
Lễ Thăng Thiên B: Loan báo Tin Mừng
Lễ Thăng Thiên B: Cần một trí tuệ ...
Lễ Thăng Thiên B: Hướng về Trời
CN 6 PS B: Yêu thương
CN 6 PS B: Tình yêu của Chúa
CN 6 PS B: Ở lại trong tình Chúa để ...
CN 6 PS B: Thiên Chúa Là Tình Yêu
CN 5 PS B: Có Chúa bên ta

Nghe nhiều tháng 05
Chúa đã đến
CN 14 TN B: Tốt xấu
CN 1 MC C: 3 Cám dỗ đời thường
CN 23 TN A: Nhân ái
Lễ Thánh Giuse: Làm theo Lời Chúa dạy
CN 2 MV A: Dọn đường cho Chúa đến
CN 3 PS B: Nỗi sợ
CN 22 TN A: Từ bỏ chính mình
CN 1 MV A: Một thế giới đại đồng
CN 30 TN B: Xin nhìn thấy

Đọc nhiều tháng 05
Tăng ca
Lỡ dịp may
Cuộc lữ hành đức tin
Không thể lên thiên đàng
Chiếc áo tàng hình
Hãy nhìn đời như một ly cocktail
Chú thỏ tinh khôn
Nghệ thuật tha thứ
Câu đố
Cổ tích mùa thi


Album mới

 Lễ Thăng Thiên năm B 3

 CN 6 Phục Sinh năm B 3

 CN 5 Phục Sinh năm B 3


  Dòng Đa Minh Việt Nam
  Vietcatholic
  Kinh Thánh Các Giờ ...
  Gx. Đa Minh
  Dòng Đồng Công
  Công Giáo Việt Nam
  Tuổi mực tím

Trang chủ -|- Thành viên -|- Hướng Dẫn Sử Dụng -|- Tìm Kiếm